Diễm Liên đi hát từ thời còn nhỏ. Dù không được đào tạo bởi trường lớp,
giọng hát cao vút, truyền cảm, và mạnh như tiếng cồng vang vọng cả
vùng cao nguyên, núi đồi Đà Lạt của Diễm Liên là giọng hát trời cho.
Nhưng kỹ thuật hát và trình diễn cuả Diễm Liên là do tự học và khổ công trau dồi.
Từ nhỏ, Diễm Liên bắt đầu hát trong ca đoàn của các nhà thờ, với sinh hoạt của trường, và của bạn bè. Sau tiếng hát được nhiều người biết đến hơn, Diễm Liên hát tại phòng trà Đà Lạt, một năm trước khi sang Hoa Kỳ định cư khi Diễm Liên vừa tròn 18 tuổi.
Đến Mỹ năm 1991, nơi đầu tiên Diễm Liên sống tại Hoa Kỳ là thành phố Tucson, thuộc tiểu bang Arizona, nơi có rất ít người Việt sinh sống.
Nhưng kỹ thuật hát và trình diễn cuả Diễm Liên là do tự học và khổ công trau dồi.
Từ nhỏ, Diễm Liên bắt đầu hát trong ca đoàn của các nhà thờ, với sinh hoạt của trường, và của bạn bè. Sau tiếng hát được nhiều người biết đến hơn, Diễm Liên hát tại phòng trà Đà Lạt, một năm trước khi sang Hoa Kỳ định cư khi Diễm Liên vừa tròn 18 tuổi.
Đến Mỹ năm 1991, nơi đầu tiên Diễm Liên sống tại Hoa Kỳ là thành phố Tucson, thuộc tiểu bang Arizona, nơi có rất ít người Việt sinh sống.
Nơi đây, Diễm Liên cảm thấy xa lạ, và rất buồn và nhớ Đà Lạt; thành phố
Diễm Liên đã sinh ra, lớn lên.
Tuy tuổi thơ vất vả vì cha phải đi học tập từ khi Diễm Liên mới 4 tuổi, nhưng Diễm Liên đã có những ngày tháng êm đềm, hạnh phúc với 2 chị gái, 2 em gái và người mẹ hiền, đảm đang đã tổ chức gia đình bằng cách dạy cho 5 cô con gái làm bánh và đan áo len làm phương tiện sinh sống Diễm Liên tâm sự:
“Thật sự hôm nay nhìn lại những ngày tuổi thơ của mình thì nghĩ rằng mình đã khổ và vất vả vì lúc nào cũng phải làm việc cùng với mẹ để kiếm sống cho gia đình, nhưng nhớ lại thì Diễm Liên thấy mình đã có những ngày tháng khá êm đềm và hạnh phúc.
khi đó, Diễm Liên không biết về một cuộc sống nào khác hơn, và chung quanh mình, dù mình có cực khổ nhưng cũng có những bạn bè còn cực khổ hơn mình. Kỷ niệm nhớ nhất về quê hương vẫn là thành phố thơ mộng Đà Lạt với núi đồi, với màu xanh, với căn nhà nhỏ, có bộ ván gỗ, nơi mà 6 mẹ con ăn ngủ và làm việc.
Nhà có 6 người nhưng chỉ có một chiếc xe đạp.
Tất cả mọi người phải chia nhau để xử dụng. Có những ngày mẹ con phải ăn khoai nhưng vẫn vui vì có nhau. Nhà chỉ có 6 người đàn bà. Cuộc sống bình thản và an vui.
Rồi bố trở về. Bỗng dưng có một người đàn ông trong nhà. Mọi thứ tự bị đảo lộn. It’s kind of weird. Bố em đã bị cầm tù tới 13 năm nên ông cũng có những cái sốc riêng của ông. Gia đình cũng đã có những tháng ngày sóng gió. Nhưng mọi chuyện cũng qua đi…”
Con đường ca hát và đóng phim khá dễ dàng
Ba tháng sau đó, gia đình Diễm Liên đã bỏ Tucson về Dallas, Texas. Tại đây, đời sống đỡ hơn vì có cộng đồng người Việt khá đông đảo. Diễm Liên đi học trong một thời gian ngắn khoảng một năm, sau đó dời về California để bắt đầu nghề ca hát cho đến nay.
Nhờ có sự hướng dẫn của nhạc sĩ Tùng Giang và với giọng hát thiên phú, Diễm Liên đã bắt đầu nghề ca hát chuyên nghiệp không mấy khó tại nhà hàng Ritz của Ngọc Chánh.
Sau đó là hộp đêm Hollywood Night, rồi Paris By Night, và Asia. Bài hát đầu tiên Diễm Liên hát cho Asia là bài “Gọi anh mùa Xuân” của nhạc sĩ Anh Bằng, thu hình tại Toronto, Canada.
Tuy tuổi thơ vất vả vì cha phải đi học tập từ khi Diễm Liên mới 4 tuổi, nhưng Diễm Liên đã có những ngày tháng êm đềm, hạnh phúc với 2 chị gái, 2 em gái và người mẹ hiền, đảm đang đã tổ chức gia đình bằng cách dạy cho 5 cô con gái làm bánh và đan áo len làm phương tiện sinh sống Diễm Liên tâm sự:
“Thật sự hôm nay nhìn lại những ngày tuổi thơ của mình thì nghĩ rằng mình đã khổ và vất vả vì lúc nào cũng phải làm việc cùng với mẹ để kiếm sống cho gia đình, nhưng nhớ lại thì Diễm Liên thấy mình đã có những ngày tháng khá êm đềm và hạnh phúc.
khi đó, Diễm Liên không biết về một cuộc sống nào khác hơn, và chung quanh mình, dù mình có cực khổ nhưng cũng có những bạn bè còn cực khổ hơn mình. Kỷ niệm nhớ nhất về quê hương vẫn là thành phố thơ mộng Đà Lạt với núi đồi, với màu xanh, với căn nhà nhỏ, có bộ ván gỗ, nơi mà 6 mẹ con ăn ngủ và làm việc.
Nhà có 6 người nhưng chỉ có một chiếc xe đạp.
Tất cả mọi người phải chia nhau để xử dụng. Có những ngày mẹ con phải ăn khoai nhưng vẫn vui vì có nhau. Nhà chỉ có 6 người đàn bà. Cuộc sống bình thản và an vui.
Rồi bố trở về. Bỗng dưng có một người đàn ông trong nhà. Mọi thứ tự bị đảo lộn. It’s kind of weird. Bố em đã bị cầm tù tới 13 năm nên ông cũng có những cái sốc riêng của ông. Gia đình cũng đã có những tháng ngày sóng gió. Nhưng mọi chuyện cũng qua đi…”
Con đường ca hát và đóng phim khá dễ dàng
Ba tháng sau đó, gia đình Diễm Liên đã bỏ Tucson về Dallas, Texas. Tại đây, đời sống đỡ hơn vì có cộng đồng người Việt khá đông đảo. Diễm Liên đi học trong một thời gian ngắn khoảng một năm, sau đó dời về California để bắt đầu nghề ca hát cho đến nay.
Nhờ có sự hướng dẫn của nhạc sĩ Tùng Giang và với giọng hát thiên phú, Diễm Liên đã bắt đầu nghề ca hát chuyên nghiệp không mấy khó tại nhà hàng Ritz của Ngọc Chánh.
Sau đó là hộp đêm Hollywood Night, rồi Paris By Night, và Asia. Bài hát đầu tiên Diễm Liên hát cho Asia là bài “Gọi anh mùa Xuân” của nhạc sĩ Anh Bằng, thu hình tại Toronto, Canada.
Diễm Liên hát trong live show 50 năm của NS Nguyễn Ánh 9
Ngoài ca hát, Diễm Liên còn đóng phim. Diễm Liên đã đóng vai nữ chính của phim “Vượt Sóng” (Journey of the Fall), do Trần Hàm đạo diễn. Được hỏi cơ duyên nào khiến Diễm Liên thủ diễn vai này, Diễm Liên cười và trả lời:
“Thật là ngẫu nhiên! Hai anh Trần Hàm, đạo diễn và Lâm Nguyễn, giám đốc sản xuất của phim là bạn của Diễm Liên. Họ đã nhờ Diễm Liên đi tìm một ca sĩ trong giới nữ ca sĩ VN để thủ vai chính trong phim Vượt Sóng.
Em đã giới thiệu khá nhiều người nhưng hai anh vẫn chưa tìm được người thủ vai này.
Một buổi trưa, khi đoàn quay phim đang làm việc, họ gọi em nhờ đi mua hamburger để mọi người ăn trưa. Khi em đem đến nơi, mọi người vừa ăn, vừa lo âu vì chưa tìm ra được người thủ vai chánh.
Đột nhiên, anh Trần
Hàm hỏi Diễm Liên:
“Tại sao Diễm Liên không đóng thử xem có được không?” Diễm Liên có chút ngần ngại vì quá bất ngờ.
“Tại sao Diễm Liên không đóng thử xem có được không?” Diễm Liên có chút ngần ngại vì quá bất ngờ.
Nhưng vì thích làm phim ảnh và là người
luôn thích những thử thách, Diễm Liên nhận lời và đóng thử ngay hôm đó.
Và anh Trần Hàm đã chọn Diễm Liên.”
Được hỏi lý do Diễm Liên đã được chọn và cô có bằng lòng về vai trò của mình hay không, Diễm Liên trả lời: “Em nghĩ rằng em đã may mắn.
Được hỏi lý do Diễm Liên đã được chọn và cô có bằng lòng về vai trò của mình hay không, Diễm Liên trả lời: “Em nghĩ rằng em đã may mắn.
Còn
nói có bằng lòng hay không, thì khi đóng phim, em hoàn toàn tin tưởng
vào đạo diễn. Đạo diễn biểu em làm gì, em làm theo một cách tuyệt đối.
Và khi có người khen em đóng hay, em rất mừng.
Em rất thích đóng phim vì đây là một lãnh vực nghệ thuật đầy thích thú và đầy thách đố.
Nếu em phải lựa chọn giữa đóng phim và hát thì em sẽ chọn đóng phim. Nhưng em cũng biết để thành công và sống bằng nghề đóng phim không phải là một chuyện dễ dàng.
Em sẽ cẩn thận và chọn lựa kỹ càng về cốt chuyện để việc đóng phim của mình được thành công…”Phim Vượt Sóng tuy không đem lại kết quả tài chánh một cách dồi dào nhưng đã gây được tiếng vang trong cộng đồng phim ảnh quốc tế và nhất là cộng đồng người Việt hải ngoại.
Đặc biệt là “Vượt Sóng” đã tạo một chỗ đứng cho Diễm Liên trong nghệ thuật thứ bảy này.
Chinh phụ của thời nay
Về cuộc sống gia đình hôm nay, khó mà ai có thể tưởng tượng nổi người ca sĩ có dáng nhỏ nhắn xinh xinh như cô nữ sinh trung học với tiếng hát vút cao và mạnh như tiếng chiêng cồng của vùng cao nguyên mù sương Đà Lạt, lại đang sống cảnh chinh phụ thời chiến giữa một đất nước đang trong thời chiến tranh, nhưng chiến trường thì ở một nơi xa tít.
Em rất thích đóng phim vì đây là một lãnh vực nghệ thuật đầy thích thú và đầy thách đố.
Nếu em phải lựa chọn giữa đóng phim và hát thì em sẽ chọn đóng phim. Nhưng em cũng biết để thành công và sống bằng nghề đóng phim không phải là một chuyện dễ dàng.
Em sẽ cẩn thận và chọn lựa kỹ càng về cốt chuyện để việc đóng phim của mình được thành công…”Phim Vượt Sóng tuy không đem lại kết quả tài chánh một cách dồi dào nhưng đã gây được tiếng vang trong cộng đồng phim ảnh quốc tế và nhất là cộng đồng người Việt hải ngoại.
Đặc biệt là “Vượt Sóng” đã tạo một chỗ đứng cho Diễm Liên trong nghệ thuật thứ bảy này.
Chinh phụ của thời nay
Về cuộc sống gia đình hôm nay, khó mà ai có thể tưởng tượng nổi người ca sĩ có dáng nhỏ nhắn xinh xinh như cô nữ sinh trung học với tiếng hát vút cao và mạnh như tiếng chiêng cồng của vùng cao nguyên mù sương Đà Lạt, lại đang sống cảnh chinh phụ thời chiến giữa một đất nước đang trong thời chiến tranh, nhưng chiến trường thì ở một nơi xa tít.
Chiến tranh có đó, nhưng đối với số đông dân chúng Mỹ, chiến tranh chỉ có trên màn ảnh truyền hình, trên những tít dài nóng bỏng của những trang báo, hoặc lâu lâu có những cuộc biểu tình hoan hô, đả đảo trên đường phố tại các thành phố lớn.
Giống như mẹ của Diễm Liên lập gia đình với người lính chiến, suốt thời son trẻ hầu như phải sinh con trong cảnh cô độc, nuôi con một mình khi chồng còn đang chiến chinh.
Chiến tranh chấm dứt, chồng bị tù đày, người chinh phụ phải tiếp tục cuộc sống cô độc, tảo tần nuôi con, cho đến khi chồng về thì tuổi xuân đã vỗ cánh bay xa
. Đó là cảnh đời hiu hắt của hầu hết những chinh phụ
Việt Nam trong cuối thế kỷ 20.
Nhưng ít phụ nữ Việt tại Hoa Kỳ lại phải sống cảnh chinh phụ của đầu thế kỷ 21 như Diễm Liên.
Người ca sĩ trẻ, có bản tính trung trực, yêu ai thì bảo rằng yêu, ghét ai thì bảo rằng ghét, mang đôi chút nam tánh, lại đang ôm con chờ chồng đang chiến đấu trong binh chủng Thủy Quân Lục Chiến tại chiến trường Iraq. Diễm Liên vẫn hàng ngày chăm sóc con trai là Travis, 7 tuổi.
Lo cho con ăn, đưa đón con đi học, giúp con làm bài, cho con đi ngủ, cuối tuần gửi con cho người thân để đi hát kiếm thêm lợi tức và để trau dồi nghệ thuật, và chờ đợi chồng về từ chiến trường Iraq.
Cuộc sống của Diễm Liên giản dị như thế đó, nhưng cũng đầy những lo âu, nhớ nhung và chờ đợi.
Nhưng ít phụ nữ Việt tại Hoa Kỳ lại phải sống cảnh chinh phụ của đầu thế kỷ 21 như Diễm Liên.
Người ca sĩ trẻ, có bản tính trung trực, yêu ai thì bảo rằng yêu, ghét ai thì bảo rằng ghét, mang đôi chút nam tánh, lại đang ôm con chờ chồng đang chiến đấu trong binh chủng Thủy Quân Lục Chiến tại chiến trường Iraq. Diễm Liên vẫn hàng ngày chăm sóc con trai là Travis, 7 tuổi.
Lo cho con ăn, đưa đón con đi học, giúp con làm bài, cho con đi ngủ, cuối tuần gửi con cho người thân để đi hát kiếm thêm lợi tức và để trau dồi nghệ thuật, và chờ đợi chồng về từ chiến trường Iraq.
Cuộc sống của Diễm Liên giản dị như thế đó, nhưng cũng đầy những lo âu, nhớ nhung và chờ đợi.
Trời cho tính xông xáo và không quản ngại nên Diễm Liên đã đóng vai “người đàn ông trong nhà” (the man of the house) từ khi bố còn trong tù.
Những việc cần trèo cao, xốc vác, Diễm Liên nhận hết.
Diễm Liên không sợ ma khi nhà vắng, không ngại đi một mình trong đêm tối, và không quản làm bất cứ việc gì.
Diễm Liên tâm sự: “Anh ấy đi chuyến này không biết là chuyến thứ mấy rồi.
Theo dự tính thì chuyến này sẽ ở Iraq 8 tháng. Anh ấy đã đi được 5
tháng, nếu không có gì thay đổi thì 3 tháng nữa anh ấy sẽ trở về…”
Đến khi bài báo này lên khuôn và đến tay độc giả thì thời gian chờ đợi và hy vọng được gặp chồng của Diễm Liên và cháu Travis sẽ được gặp cha chỉ còn hai tháng nữa!
Được hỏi về những mơ ước cho bản thân, gia đình, sự nghiệp và cho quê hương, Diễm Liên đã trả lời sau vài phút suy tư:
“Em không mơ ước gì nhiều, chỉ mong có được nhiều thời gian với gia đình, được hát cho đến khi khán giả không muốn nghe mình hát nữa.
Còn chuyện đất nước, quê hương thật là quá to lớn đối với em, em không dám nghĩ tới.
Em còn đang quá bận với đời sống bé nhỏ của mình. Em chỉ biết nuôi con, đi hát kiếm tiền sống, và khi nào có những tổ chức hội đoàn cần em hát để giúp cho công ích, em luôn sẵn sàng đóng góp một tay…”
Sự thật có những nhỏ bé hàm chứa những điều vĩ đại. Hoàn cảnh của Diễm Liên là một trong những trường hợp này.
Còn có gì vĩ đại hơn là cảnh chấp nhận những hy sinh của đời sống, và sẵn sàng đón nhận cái chết để bảo vệ quê hương, và dân tộc của mình.
Đến khi bài báo này lên khuôn và đến tay độc giả thì thời gian chờ đợi và hy vọng được gặp chồng của Diễm Liên và cháu Travis sẽ được gặp cha chỉ còn hai tháng nữa!
Được hỏi về những mơ ước cho bản thân, gia đình, sự nghiệp và cho quê hương, Diễm Liên đã trả lời sau vài phút suy tư:
“Em không mơ ước gì nhiều, chỉ mong có được nhiều thời gian với gia đình, được hát cho đến khi khán giả không muốn nghe mình hát nữa.
Còn chuyện đất nước, quê hương thật là quá to lớn đối với em, em không dám nghĩ tới.
Em còn đang quá bận với đời sống bé nhỏ của mình. Em chỉ biết nuôi con, đi hát kiếm tiền sống, và khi nào có những tổ chức hội đoàn cần em hát để giúp cho công ích, em luôn sẵn sàng đóng góp một tay…”
Sự thật có những nhỏ bé hàm chứa những điều vĩ đại. Hoàn cảnh của Diễm Liên là một trong những trường hợp này.
Còn có gì vĩ đại hơn là cảnh chấp nhận những hy sinh của đời sống, và sẵn sàng đón nhận cái chết để bảo vệ quê hương, và dân tộc của mình.
Xin cảm ơn tất cả những chiến binh Hoa Kỳ đang chiến đấu tại Iraq, hay
tại các tuyến đầu trên khắp nẻo đường thế giới để bảo vệ cho sự sống
còn, an vui và cường thịnh của đất nước này.
Xin ghi lòng cảm tạ sâu xa tới những người vợ, người mẹ, những người con của họ về những hy sinh vì thiếu vắng người thân trong cuộc sống hằng ngày.
Xin đa tạ và vinh danh những chinh phụ của thế kỷ 21, trong đó
có người ca sĩ nhỏ bé, khả ái Diễm Liên của chúng ta.
Triều Giang
Xin ghi lòng cảm tạ sâu xa tới những người vợ, người mẹ, những người con của họ về những hy sinh vì thiếu vắng người thân trong cuộc sống hằng ngày.
Triều Giang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét